|   |   |   |   | 
  |     |     In

V thăm Tây nguyên
 
Tháng 3/ 2002 tôi trở về thăm quê hương. Đã 10 năm trôi quạ Lần này một mình, một ba lô với hai bộ đồ và chai nước, tôi muốn đi thăm càng nhiều càng tốt. Để xem dân mình, đất nước mình đã chuyển đến đâủ Tôi bẻ góc lộ trình. Bay lên Pleiku thăm cha Đông, rồI từ Pleiku, đổ xuống Qui Nhơn tiếp tục từng chặng đi Huế.
 
Chuyến thăm cha Đông, với tôi, như là một duyên lành, thật lành, một tấm gương từ bi nhân áị Tôi đã kể chuyến đi Pleiku, những điều mắt thấy, tai nghe (và hình chụp nữa chứ) về những gì cha đã và đang làm cho người nghèo, ngườI cùị Chữ "người nghèo" ở đây, nó bao gồm người không cơm ăn, không áo mặc, trẻ mồ côi, người già không nơi nương tựa, trẻ khuyết tật, em bé mồ côi và cả mộ của thai nhi và mộ người lớn không còn thân nhân săn sóc.
 
Tôi đã kể cho các bạn cựu sinh viên viện Đại Học Dalat. Nay xin kể lại cho mọi ngườị Mong rằng cha Đông sẽ có nhiều bàn tay nhân ái, nhiều tấm lòng từ bi cùng đến giúp cha để phần nào an ủi giúp đỡ những kẻ cùng khó. Mỗi ngườI một ngọn nến, chúng ta cùng nhau đi thắp sáng xoá đi phần nào tăm tối của một số người kém may mắn.
 
Xin xem hìnhThăm mộ thai nhi
 
Qua ngày kế, cha Đông lấy Honda chở tôi đi thăm nghĩa trang Đồng Nhị Nơi đây cha đã xây hơn hai ngàn ngôi mộ sơn trắng, nhỏ xíụ Mộ của những thai nhi bị phá thaị Cha kể. Một lần nào đó, tình cờ, cha thấy hình hài của một thai nhi ruồi bu kiến đậu mà ai đó đã vội chôn sơ sà ị Cha đã xin các y tá đừng vứt rác các thai nhi, mà hãy cho
các cháu vào bao nylon hay hủ lọ. Cha thoả thuận trả thù lao cho các bác xe ôm. Mang lên chôn và cha sẽ lo thuê người xây mộ. Mới đó mà đã hơn hai ngàn. Cha bảo, trung bình, hai đến ba chục mộ mỗi tháng. Cha xây một đài tưởng niệm có dòng chữ “Chúng con tha thứ cho cha mẹ” và một bức thư “Âm phủ, ngày .. tháng năm … “ Tôi không nhớ hết nhưng thật đáng thương và không có một chút nào hận thù, trả báọ Hai bên tượng đài là hai cây xương rồng hoa lá xum xuê mà cha đã chiết giống từ ngoài Bắc mang vàọ Nhiều ngườI thấy đẹp, chiết về trồng. Không ai có một chút bông lấy thảọ Có lần, có người đang đêm lên định phá tượng đài, đã bị  rượt sao đó, chạy tẹ Khu mộ Đồng nhi ngày nay đã thành nơi hành hương khá nỗi tiếng ở Pleikụ Nhiều người đến xin phước, người địa phương có, từ nơi xa như Huế, Saigon có. Nhiều người được phúc lộc đã nhận một thai nhi làm con nuôi, cho nó một cái tên và sửa sang mộ phần thêm tươm tất, đẹp có tấm bia với tên họ hẳn hòị
 
 
Kế bên khu mộ Đồng nhi là một khu mộ của hơn ngàn người lớn. Khu mộ cũ qui hoạch lạị Dân chúng đã di dời thân nhân, còn sót lại những mộ phần mà không có ai lo sóc. Nhà nước xin cha giu’p để cải táng họ. Và cha đã mang họ đến đâỵ Ngăn nắp và giấy tờ đầy đủ. Chờ khi nào có thân nhân đến hỏi, cha giaọ Cha buồn và chỉ cho tôi thấy hai ngôi mộ tập thể. Người thầu cải táng đã bỏ một lô hài cốt trong giếng cạn. Cha phải táng chung một chỗ vì không thể nào biết ai là aị Tôi hỏi: có bao giờ cha ngủ mơ thấy các Đồng nhi không? Cha bảo không. Nhưng các em giúp cha rất nhiềụ Nhiều lần cha hụt tiền trong viêc lo toan cho người nghèo, trong một vài dự án đang dang dỡ. Cha buồn lo, hay ra thăm và nói chuyện với các mộ Đồng nhị Nhiều lần, mấy ngày sau, như phép lạ, có người đến mang tiền cho cha, có người gửI từ Saigon, có người từ bên Mỹ. Mà lạ, ngẫu nhiên số tiền đó cũng gần như số cha đang cần. Sau khi đi thăm mộ Đồng nhi về, tôi hết sức băn khoăn. Chuyện phái thai đúng hay sai, nên hay không nên. Nhưng bỏ rác các thai nhi là quá thương tâm. Cha nói, có nhiều đứa nó mang đủ hình người, có đứa không nhắm mắt. Cha Đông thật nhân đức. Cha đã lo cho người sống. Cha còn lo cho cả người chết.
 
Thăm nhà tr khuyết tt
 
Nơi đây nuôi dạy khoảng 25 em do cha mẹ gởi đến.  Có nhiều em trước đây ở nhà bị cha mẹ nhốt trong củi như nhốt chó mèo vì các em rất chậm trí và phá phách. Ða số các em vào nhà khuyết tật là không biết đại tiện, tiểu tiện bình thường như chúng ta Có nghĩa là muốn phóng uế là làm, không cần nơi chốn, giờ giấc, mở cởi quần chi cả. Các em không biết tự cầm muỗng chém mà ăn lấy một mình. Nội hai chuyện phóng uế và ăn uống, các cô giáo phải mất cả năm mới tập cho các em được. Lúc tôi đến thăm, các em đã tương đối "nề nếp" lắm rồị Cha Ðông nói là phải yêu thương các em và rất kiên nhẫn mới tập luyện được cho các em hai chuyện ăn uống và phóng uế như thế, những việc tưởng chừng như nhỏ nhoi ấỵ Niềm vui của các em là khi có người đến thăm, chạy lại, hò hét lung tung. Một em tới rờ rẫm cái máy hình của tôi, săm soi chai nước của tôi, rồi tự động giật lấy chai nước, mở nước tu một mạch, nước tràn tùm lum. Chỉ cần thấy cách em ăn uống cũng đủ thấyc em chậm phát triển trí tuệ đến độ nào, thật tội nghiệp. Trong số các em vào đây, có vài đứa là con cái cán bộ cao cấp. Nhờ vậy mà họ có dịp thông cảm và quý trọng những việc làm của Cha Ðông. Nơi đây, có một em bé gái rất xinh, 4 tuổi mà chỉ bé như bé gái một tuổị Khi được sinh ra, em đã khóc liên tu không ngừng nghĩ, cho đến khi cuống phổi bị hư sau đó. Bây giờ, em không khóc được nữa, chỉ khò khè mà thôị Cha bảo bây giờ chưa kiếm ra mấy triệu mà đưa em về Saigon xem xét để cứu em. Nghĩa là vài trăm độ Cha ước mong là anh chị em Thụ nhân (tức cựu sinh viên  VÐH Ðà Lạt) làm sao bảo đảm giúp Cha hàng năm khoảng 25 ~ 30 triệu (khoảng  USD 2,000) để cha trả lương cho các cô giáo và vài chi phí cố định khác để nuôi các em tật nguyền. Làng người phong cùi Rời Pleiku, một thành phố phát triễn rộng lớn, đẹp, ít xe hơn Saigon rất nhiều để đi Knotum, cách Pleiku 60 cây số. Ðường tốt. Làng người cùi ở Kontum, một làng khá ngăn nắp, đẹp đẽ, một phần do nhà nước xây dựng, một phần do Cha Ðông xây dựng từ nhiều năm nay với công, của đến từ thập phương, bá tánh, trong nước cũng như ngoài nước. Trên danh xưng, bà con không gọi là làng cùi mà là làng phong, nghe dễ chịu và thương mến. Nhưng tôi vẫn dùng hai chữ "làng cùi" với tất cả xúc động khi đọc Bài gỉang mùa Chay của Cha Ðông trước đâỵ Tôi viết chữ CÙI vơí thương xót và nhân ái, để chúng ta cùng nhau phụ giúp Cha Ðông trong những tháng ngày sắp tớị . Chúng tôi đi thăm một gian nhà. Nhìn những phụ nữ (đã hết bệnh), bị cùi sức móng, sức ngón, đang chậm rãi chuyền từng sợi chỉ màu để đan những thớ vải đẹp. Nhìn họ cười duyên, tôi hiểu họ đã tìm được niềm vui trong cuộc sống. Không biết họ vui đến đâu, nhưng chắc chắ n không còn cái đau đớn tận cùng của một thân xác nhức nhối, đầy mủ máu, của một sự xua đuổi khinh bỉ ghê sợ của người đời, của làng xã, của chính  gia đình mình. Xin cám ơn Cha Ðông đã làm một gương sáng vô cùng nhân ái cho tôị   Mấy đứa trẻ vui tươi đang nhìn chúng tôi, có vài đứa trong bộ đồ của ông A Dong khỏe mạnh, bụng không ỏng, đít không teọ Không giống hình những đứa trẻ thiếu ăn và bụng đầy sán lãi trong hình ảnh tôi thường thấy trên những tấm hình gởi đến để xin quyên góp hay chê bai trên báo chí. Trong một gian nhà khác, cụ già là người dân tộc, đang buồn nhìn trời hiu quạnh.
 
 
Khi  Cha và đoàn đi tới, họ như bừng tỉnh, hóm hém cười ruồi "ríu rít" mừng Chạ Thêm vài cụ huơ huơ đôi tay thiếu ngón khập khểnh, khệnh khạng trên những đôi chân thiếu bàn, từ khoảng tối trong nhà, bước ra mừng Chạ Mình muốn bắt tay họ. Một bàn tay, những bàn tay đã gần hết ngón. Khi nhìn tận mắt những bàn chân thiếu  bàn làm mình nhờn nhợn. Khi đi, tôi đã tự nhủ mình là hãy cố gắng cầm lấy tay họ, những người cùi sức móng. Nói vài câu an ủị Nhưng giờ đây, tôi không làm được vậỵ Tôi tự an ủi mình, vì cái bực thềm, dù bực thềm chỉ một mét caọ Vậy mới thấy Cha Ðông thật "hết xẩy".
 
 
Một căn nhà, đúng hơn là một căn trại, hay gì khác. Ðẹp nhưng không có tường chẹ Chỉ có mái che mưa nắng và vòng tường bằng lướị Ðây là chổ dạy học cho các con em người cùị Nơi đây, Cha lo cho các em một buổi cơm trưa đầy đủ dinh dưỡng. Cha nói có em có ngày chỉ có bửa cơm đó mà thôị Bất giác tôi quay mình đi chỗ khác, lấy chiếc khăn ướt để lau nước mắt không kềm được. Tôi lau như lau mặt cho mát. Bật ngờ một thầy giáo do cha thuê đến dạy Anh, Pháp văn cho các em cũng là một thụ nhân Văn khoạ Một Sơ vội trình bày với Cha xin tiền để dời căn trại ấy cho đến gần nhà bếp, vì mùa mưa sắp đến. Mang thức ăn đến căn trại có khi hơn một trăm mét. Ðoàn A¨i Nhĩ Lan, cô Thông (ngôn), Cha và mấy bà sơ bàn ngay dự án di dời, xây thêm nhà tiêu, tắm, giếng nước. Tôi ước mong là họ sẽ tìm được phương cách tốt, lợi cho Cha, cho làng cùi thêm chút tiện nghi, vệ sinh.
 
 
Bạn với tôi muốn mua dép, mua giày cực kỳ đơn giản: chỉ có vấn đề là thiếu tiềnthôị Nếu bạn có tiền, ở Việt Nam bây giờ, khách hàng là Thượng Ðế. Ở Mỹ này, khách hàng mới được làm vua thôị Người cùi sức móng, sức ngón kia, không mang dép, chân cùi sẽ bị đứt sướt, nhiễm độc, nhiễm trùng. Mua dép ở chợ về, chỉ có người không sứt móng như mình xài được thôị Cha đã tổ chức mời người thợ đóng giày về tận làng cùi kể những nơi xa xôi, để đo từng cái chân sứt ngón, thậm chí rụng cả bàn chân, mà chế tạo những đôi dép. Mà chữ đôi ở đây chỉ còn nghĩa là hai chiếc. Hai chiếc hai hình dạng. Phải nhân đức như Cha, phải hy sinh lắm, hay tệ lắm là vì tiền ghê gớm, người ta mới dám tay rờ, đo, đụng chạm với những bàn chân cùi sứt móng. Nội cái chuyện đôi dép cho người cùi cũng đã là nhân đức rồị Cha nói : thuốc trị cùi nó hành ghê gớm. Phải có thể lực và luôn được ăn no đủ. Người cùi kia bị đuổi, anh và cả nhà ra bìa rừng xạ Anh cùi sức móng làm sao là cái rẩy, đi săn thú, đi bắt con cá mà ăn, anh đói quanh năm. Gia đình anh đói quanh năm. Cha phải xin từng tấm ny lon che mưa cho anh ngủ. Cha đâu có nhiều tiền nuôi anh mập mạnh mà chịu thuốc. thuốc uống một lần, nó hành quá. Anh đem dấu thuốc dưới mái tranh.
 
 
Cả một vấn đề như chơi cút bắt. Cha cho thuốc, cha muốn họ uống. Họ uống, họ bị hành , trốn uống. Có khi cha cũng vận động họ đi trại Phong (cùi) Qui Nhơn trị bệnh. Vấn đề vô cùng lớn là làm sao hội nhập người cùị Dù biết rõ mười mươi là anh đã hết bệnh cùi, làng xóm, người Kinh dưới phố, ai cũng ghê sợ xua đuổi anh. Ngay bản thân anh, anh cũng mang một mặc cảm tràn đầỵ Anh cảm thấy cứ xa lánh như thế thì càng thoải mái hơn. Nhưng anh phải hội nhập, vì cho bản thân anh thì ít, cho con cái anh thì nhiềụ Cha Ðông cũng phải than vấn đề hội nhập là một vấn đề cực kỳ khó. Cha cần gì ở chúng tả Dĩ nhiên chúng ta cùng nhau làm "hành khất" hàng năm cho Chạ Tôi đề nghị thêm bà con, bạn bè khi về Việt Nam, nên mang theo quần áo cũ, thuốc men, đồ chơi, đóng thùng ghi rõ như dưới đâỵ Hàng tháng, Cha đi Saigon công tác, sẽ ghé nhận quà. Ðịa chỉ như sau:
 
LM Nguyễn Vân Ðông
Nhà thờ  Ðức An, 20 Ðường Wuu
Pleiku, Tỉnh Gia lai
ÐT: (059) 824-838,
 
Email : dongpku@dng.vnn.vn
Hoặc trao đồ đến:
Dòng Phan Xi Cô       
Số 3  Mai thị Lựụ
Ðakao, Quận 1 - TP Hồ Chí Minh, Vietnam
          
Phan Bá Phi
Cựu SV trường Chánh Trị Kinh Doanh, Viện Ðại Học Ðà Lạt
V thăm Tây nguyên
 
Tháng 3/ 2002 tôi trở về thăm quê hương. Đã 10 năm trôi quạ Lần này một mình, một ba lô với hai bộ đồ và chai nước, tôi muốn đi thăm càng nhiều càng tốt. Để xem dân mình, đất nước mình đã chuyển đến đâủ Tôi bẻ góc lộ trình. Bay lên Pleiku thăm cha Đông, rồI từ Pleiku, đổ xuống Qui Nhơn tiếp tục từng chặng đi Huế.
 
Chuyến thăm cha Đông, với tôi, như là một duyên lành, thật lành, một tấm gương từ bi nhân áị Tôi đã kể chuyến đi Pleiku, những điều mắt thấy, tai nghe (và hình chụp nữa chứ) về những gì cha đã và đang làm cho người nghèo, ngườI cùị Chữ "người nghèo" ở đây, nó bao gồm người không cơm ăn, không áo mặc, trẻ mồ côi, người già không nơi nương tựa, trẻ khuyết tật, em bé mồ côi và cả mộ của thai nhi và mộ người lớn không còn thân nhân săn sóc.
 
Tôi đã kể cho các bạn cựu sinh viên viện Đại Học Dalat. Nay xin kể lại cho mọi ngườị Mong rằng cha Đông sẽ có nhiều bàn tay nhân ái, nhiều tấm lòng từ bi cùng đến giúp cha để phần nào an ủi giúp đỡ những kẻ cùng khó. Mỗi ngườI một ngọn nến, chúng ta cùng nhau đi thắp sáng xoá đi phần nào tăm tối của một số người kém may mắn.
 
Xin xem hìnhThăm mộ thai nhi
 
Qua ngày kế, cha Đông lấy Honda chở tôi đi thăm nghĩa trang Đồng Nhị Nơi đây cha đã xây hơn hai ngàn ngôi mộ sơn trắng, nhỏ xíụ Mộ của những thai nhi bị phá thaị Cha kể. Một lần nào đó, tình cờ, cha thấy hình hài của một thai nhi ruồi bu kiến đậu mà ai đó đã vội chôn sơ sà ị Cha đã xin các y tá đừng vứt rác các thai nhi, mà hãy cho
các cháu vào bao nylon hay hủ lọ. Cha thoả thuận trả thù lao cho các bác xe ôm. Mang lên chôn và cha sẽ lo thuê người xây mộ. Mới đó mà đã hơn hai ngàn. Cha bảo, trung bình, hai đến ba chục mộ mỗi tháng. Cha xây một đài tưởng niệm có dòng chữ “Chúng con tha thứ cho cha mẹ” và một bức thư “Âm phủ, ngày .. tháng năm … “ Tôi không nhớ hết nhưng thật đáng thương và không có một chút nào hận thù, trả báọ Hai bên tượng đài là hai cây xương rồng hoa lá xum xuê mà cha đã chiết giống từ ngoài Bắc mang vàọ Nhiều ngườI thấy đẹp, chiết về trồng. Không ai có một chút bông lấy thảọ Có lần, có người đang đêm lên định phá tượng đài, đã bị  rượt sao đó, chạy tẹ Khu mộ Đồng nhi ngày nay đã thành nơi hành hương khá nỗi tiếng ở Pleikụ Nhiều người đến xin phước, người địa phương có, từ nơi xa như Huế, Saigon có. Nhiều người được phúc lộc đã nhận một thai nhi làm con nuôi, cho nó một cái tên và sửa sang mộ phần thêm tươm tất, đẹp có tấm bia với tên họ hẳn hòị
 
 
Kế bên khu mộ Đồng nhi là một khu mộ của hơn ngàn người lớn. Khu mộ cũ qui hoạch lạị Dân chúng đã di dời thân nhân, còn sót lại những mộ phần mà không có ai lo sóc. Nhà nước xin cha giu’p để cải táng họ. Và cha đã mang họ đến đâỵ Ngăn nắp và giấy tờ đầy đủ. Chờ khi nào có thân nhân đến hỏi, cha giaọ Cha buồn và chỉ cho tôi thấy hai ngôi mộ tập thể. Người thầu cải táng đã bỏ một lô hài cốt trong giếng cạn. Cha phải táng chung một chỗ vì không thể nào biết ai là aị Tôi hỏi: có bao giờ cha ngủ mơ thấy các Đồng nhi không? Cha bảo không. Nhưng các em giúp cha rất nhiềụ Nhiều lần cha hụt tiền trong viêc lo toan cho người nghèo, trong một vài dự án đang dang dỡ. Cha buồn lo, hay ra thăm và nói chuyện với các mộ Đồng nhị Nhiều lần, mấy ngày sau, như phép lạ, có người đến mang tiền cho cha, có người gửI từ Saigon, có người từ bên Mỹ. Mà lạ, ngẫu nhiên số tiền đó cũng gần như số cha đang cần. Sau khi đi thăm mộ Đồng nhi về, tôi hết sức băn khoăn. Chuyện phái thai đúng hay sai, nên hay không nên. Nhưng bỏ rác các thai nhi là quá thương tâm. Cha nói, có nhiều đứa nó mang đủ hình người, có đứa không nhắm mắt. Cha Đông thật nhân đức. Cha đã lo cho người sống. Cha còn lo cho cả người chết.
 
Thăm nhà tr khuyết tt
 
Nơi đây nuôi dạy khoảng 25 em do cha mẹ gởi đến.  Có nhiều em trước đây ở nhà bị cha mẹ nhốt trong củi như nhốt chó mèo vì các em rất chậm trí và phá phách. Ða số các em vào nhà khuyết tật là không biết đại tiện, tiểu tiện bình thường như chúng ta Có nghĩa là muốn phóng uế là làm, không cần nơi chốn, giờ giấc, mở cởi quần chi cả. Các em không biết tự cầm muỗng chém mà ăn lấy một mình. Nội hai chuyện phóng uế và ăn uống, các cô giáo phải mất cả năm mới tập cho các em được. Lúc tôi đến thăm, các em đã tương đối "nề nếp" lắm rồị Cha Ðông nói là phải yêu thương các em và rất kiên nhẫn mới tập luyện được cho các em hai chuyện ăn uống và phóng uế như thế, những việc tưởng chừng như nhỏ nhoi ấỵ Niềm vui của các em là khi có người đến thăm, chạy lại, hò hét lung tung. Một em tới rờ rẫm cái máy hình của tôi, săm soi chai nước của tôi, rồi tự động giật lấy chai nước, mở nước tu một mạch, nước tràn tùm lum. Chỉ cần thấy cách em ăn uống cũng đủ thấyc em chậm phát triển trí tuệ đến độ nào, thật tội nghiệp. Trong số các em vào đây, có vài đứa là con cái cán bộ cao cấp. Nhờ vậy mà họ có dịp thông cảm và quý trọng những việc làm của Cha Ðông. Nơi đây, có một em bé gái rất xinh, 4 tuổi mà chỉ bé như bé gái một tuổị Khi được sinh ra, em đã khóc liên tu không ngừng nghĩ, cho đến khi cuống phổi bị hư sau đó. Bây giờ, em không khóc được nữa, chỉ khò khè mà thôị Cha bảo bây giờ chưa kiếm ra mấy triệu mà đưa em về Saigon xem xét để cứu em. Nghĩa là vài trăm độ Cha ước mong là anh chị em Thụ nhân (tức cựu sinh viên  VÐH Ðà Lạt) làm sao bảo đảm giúp Cha hàng năm khoảng 25 ~ 30 triệu (khoảng  USD 2,000) để cha trả lương cho các cô giáo và vài chi phí cố định khác để nuôi các em tật nguyền. Làng người phong cùi Rời Pleiku, một thành phố phát triễn rộng lớn, đẹp, ít xe hơn Saigon rất nhiều để đi Knotum, cách Pleiku 60 cây số. Ðường tốt. Làng người cùi ở Kontum, một làng khá ngăn nắp, đẹp đẽ, một phần do nhà nước xây dựng, một phần do Cha Ðông xây dựng từ nhiều năm nay với công, của đến từ thập phương, bá tánh, trong nước cũng như ngoài nước. Trên danh xưng, bà con không gọi là làng cùi mà là làng phong, nghe dễ chịu và thương mến. Nhưng tôi vẫn dùng hai chữ "làng cùi" với tất cả xúc động khi đọc Bài gỉang mùa Chay của Cha Ðông trước đâỵ Tôi viết chữ CÙI vơí thương xót và nhân ái, để chúng ta cùng nhau phụ giúp Cha Ðông trong những tháng ngày sắp tớị . Chúng tôi đi thăm một gian nhà. Nhìn những phụ nữ (đã hết bệnh), bị cùi sức móng, sức ngón, đang chậm rãi chuyền từng sợi chỉ màu để đan những thớ vải đẹp. Nhìn họ cười duyên, tôi hiểu họ đã tìm được niềm vui trong cuộc sống. Không biết họ vui đến đâu, nhưng chắc chắ n không còn cái đau đớn tận cùng của một thân xác nhức nhối, đầy mủ máu, của một sự xua đuổi khinh bỉ ghê sợ của người đời, của làng xã, của chính  gia đình mình. Xin cám ơn Cha Ðông đã làm một gương sáng vô cùng nhân ái cho tôị   Mấy đứa trẻ vui tươi đang nhìn chúng tôi, có vài đứa trong bộ đồ của ông A Dong khỏe mạnh, bụng không ỏng, đít không teọ Không giống hình những đứa trẻ thiếu ăn và bụng đầy sán lãi trong hình ảnh tôi thường thấy trên những tấm hình gởi đến để xin quyên góp hay chê bai trên báo chí. Trong một gian nhà khác, cụ già là người dân tộc, đang buồn nhìn trời hiu quạnh.
 
 
Khi  Cha và đoàn đi tới, họ như bừng tỉnh, hóm hém cười ruồi "ríu rít" mừng Chạ Thêm vài cụ huơ huơ đôi tay thiếu ngón khập khểnh, khệnh khạng trên những đôi chân thiếu bàn, từ khoảng tối trong nhà, bước ra mừng Chạ Mình muốn bắt tay họ. Một bàn tay, những bàn tay đã gần hết ngón. Khi nhìn tận mắt những bàn chân thiếu  bàn làm mình nhờn nhợn. Khi đi, tôi đã tự nhủ mình là hãy cố gắng cầm lấy tay họ, những người cùi sức móng. Nói vài câu an ủị Nhưng giờ đây, tôi không làm được vậỵ Tôi tự an ủi mình, vì cái bực thềm, dù bực thềm chỉ một mét caọ Vậy mới thấy Cha Ðông thật "hết xẩy".
 
 
Một căn nhà, đúng hơn là một căn trại, hay gì khác. Ðẹp nhưng không có tường chẹ Chỉ có mái che mưa nắng và vòng tường bằng lướị Ðây là chổ dạy học cho các con em người cùị Nơi đây, Cha lo cho các em một buổi cơm trưa đầy đủ dinh dưỡng. Cha nói có em có ngày chỉ có bửa cơm đó mà thôị Bất giác tôi quay mình đi chỗ khác, lấy chiếc khăn ướt để lau nước mắt không kềm được. Tôi lau như lau mặt cho mát. Bật ngờ một thầy giáo do cha thuê đến dạy Anh, Pháp văn cho các em cũng là một thụ nhân Văn khoạ Một Sơ vội trình bày với Cha xin tiền để dời căn trại ấy cho đến gần nhà bếp, vì mùa mưa sắp đến. Mang thức ăn đến căn trại có khi hơn một trăm mét. Ðoàn A¨i Nhĩ Lan, cô Thông (ngôn), Cha và mấy bà sơ bàn ngay dự án di dời, xây thêm nhà tiêu, tắm, giếng nước. Tôi ước mong là họ sẽ tìm được phương cách tốt, lợi cho Cha, cho làng cùi thêm chút tiện nghi, vệ sinh.
 
 
Bạn với tôi muốn mua dép, mua giày cực kỳ đơn giản: chỉ có vấn đề là thiếu tiềnthôị Nếu bạn có tiền, ở Việt Nam bây giờ, khách hàng là Thượng Ðế. Ở Mỹ này, khách hàng mới được làm vua thôị Người cùi sức móng, sức ngón kia, không mang dép, chân cùi sẽ bị đứt sướt, nhiễm độc, nhiễm trùng. Mua dép ở chợ về, chỉ có người không sứt móng như mình xài được thôị Cha đã tổ chức mời người thợ đóng giày về tận làng cùi kể những nơi xa xôi, để đo từng cái chân sứt ngón, thậm chí rụng cả bàn chân, mà chế tạo những đôi dép. Mà chữ đôi ở đây chỉ còn nghĩa là hai chiếc. Hai chiếc hai hình dạng. Phải nhân đức như Cha, phải hy sinh lắm, hay tệ lắm là vì tiền ghê gớm, người ta mới dám tay rờ, đo, đụng chạm với những bàn chân cùi sứt móng. Nội cái chuyện đôi dép cho người cùi cũng đã là nhân đức rồị Cha nói : thuốc trị cùi nó hành ghê gớm. Phải có thể lực và luôn được ăn no đủ. Người cùi kia bị đuổi, anh và cả nhà ra bìa rừng xạ Anh cùi sức móng làm sao là cái rẩy, đi săn thú, đi bắt con cá mà ăn, anh đói quanh năm. Gia đình anh đói quanh năm. Cha phải xin từng tấm ny lon che mưa cho anh ngủ. Cha đâu có nhiều tiền nuôi anh mập mạnh mà chịu thuốc. thuốc uống một lần, nó hành quá. Anh đem dấu thuốc dưới mái tranh.
 
 
Cả một vấn đề như chơi cút bắt. Cha cho thuốc, cha muốn họ uống. Họ uống, họ bị hành , trốn uống. Có khi cha cũng vận động họ đi trại Phong (cùi) Qui Nhơn trị bệnh. Vấn đề vô cùng lớn là làm sao hội nhập người cùị Dù biết rõ mười mươi là anh đã hết bệnh cùi, làng xóm, người Kinh dưới phố, ai cũng ghê sợ xua đuổi anh. Ngay bản thân anh, anh cũng mang một mặc cảm tràn đầỵ Anh cảm thấy cứ xa lánh như thế thì càng thoải mái hơn. Nhưng anh phải hội nhập, vì cho bản thân anh thì ít, cho con cái anh thì nhiềụ Cha Ðông cũng phải than vấn đề hội nhập là một vấn đề cực kỳ khó. Cha cần gì ở chúng tả Dĩ nhiên chúng ta cùng nhau làm "hành khất" hàng năm cho Chạ Tôi đề nghị thêm bà con, bạn bè khi về Việt Nam, nên mang theo quần áo cũ, thuốc men, đồ chơi, đóng thùng ghi rõ như dưới đâỵ Hàng tháng, Cha đi Saigon công tác, sẽ ghé nhận quà. Ðịa chỉ như sau:
 
LM Nguyễn Vân Ðông
Nhà thờ  Ðức An, 20 Ðường Wuu
Pleiku, Tỉnh Gia lai
ÐT: (059) 824-838,
 
Email : dongpku@dng.vnn.vn
Hoặc trao đồ đến:
Dòng Phan Xi Cô       
Số 3  Mai thị Lựụ
Ðakao, Quận 1 - TP Hồ Chí Minh, Vietnam
          
Phan Bá Phi
Cựu SV trường Chánh Trị Kinh Doanh, Viện Ðại Học Ðà Lạt
  |     |  In Bài  In